34
TOYOTA
Nhà cách mạng hàng đầu trong ngành
sản xuất xe hơi ở kỷ nguyên toàn cầu hóa
• Người sáng lập: Kiichiro Toyoda
• Logo:
• Logo:
• Nét đặc trưng: Thực hiện cuộc cách mạng về sản xuất xe ö tư
trong thời đại toàn cầu hóa
trong thời đại toàn cầu hóa
• Sản phẩm chính: Xe hơi gia đình, xe thể thao, xe tải, thiết bị công
nghiệp
nghiệp
• Doanh thu: 26.289,240 tỉ yen (245,6 tỉ đô-la Mỹ) – năm tài
chính kết thúc 31/03/2008
chính kết thúc 31/03/2008
• Lợi nhuận: 1.717,879 tỉ yen (16,05 tỉ đô-la Mỹ) – năm tài
chính kết thúc 31/03/2008
chính kết thúc 31/03/2008
• Số nhân viên: 299.394 người (năm 2007)
• Đối thủ chính: Ford, General Motors, DaimlerChrysler
• Chủ tịch danh dự: Shoichiro Toyoda
• CEO Katsuaki Watanabe
• Trụ sở chính: Toyota City, Nhật Bản
• Năm thành lập: 1937
• Website: www.toyota.com
• Đối thủ chính: Ford, General Motors, DaimlerChrysler
• Chủ tịch danh dự: Shoichiro Toyoda
• CEO Katsuaki Watanabe
• Trụ sở chính: Toyota City, Nhật Bản
• Năm thành lập: 1937
• Website: www.toyota.com
C
C
C
Cùng với việc nắm một nửa quyền sở hữu Hãng Daihatsu, Toyota
trở thành nhà sản xuất ö tư có lượng xe xuất xưởng lớn nhất thế giới
vào cuối quý I/2007. Đây là một tập đoàn công nghiệp khổng lồ với
doanh số hàng năm vượt hơn 100 tỉ đô-la từ các hoạt động sản xuất ö
tư, động cơ, thiết bị công nghiệp, nhà đúc sẵn... Các dòng xe hơi gia
đình và xe thể thao của Toyota với các nhãn hiệu Lexus, Camry,
Corona, Land Cruiser… là những nhãn hiệu hàng đầu luôn làm các đối
thủ vị nể và người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng.
Vào năm 1950,
khi Eiji Toyoda lần đầu tiên đến thủ phủ
công nghiệp Detroit
của Mỹ trong vai trò
một kỹ sư trẻ của hãng Toyota, Ford đã
xuất xưởng 8.000
chiếc xe mỗi ngày
(trong khi hãng xe của gia đình ông ở Nhật
mới chỉ chế tạo được40 chiếc/ngày). Nửa thế kỷ sau, xưởng
sản xuất ô tô gia đình của ông với xuất phát điểm thực tế là một
nhà máy dệt vải – đã
![]() |
TOYOTA tại EXPO –
Aichi 2007
|
hát triển thành một tập đoàn quốc tế sản xuất xe hơi trên 24
quốc gia và bán sản phẩm trên 160 nước. Tuy nhiên, như các công
ty khác ở quê nhà, công ty ông đã trải qua những đợt suy thoái t
ong giai đoạn cuối thế kỷ 20. Trong khi Eiji Toyoda nhìn thấy cơ hội
cuộc cuộc khảo sát tình hình cạnh tranh trong chuyến đi Mỹ lần đầu tiên
thì các bậc tiền bối của ông đã nhận ra muôn vàn cơ
hội cho tới ngày hôm nay. Việc kinh doanh hiện nay tuy
có khó khăn hơn so với mấy thập niên qua, song, Kiichiro Toyoda đã
sớm nhận ra kết quả từ dây chuyền sản xuất lớn qua chuyến tham
quan xưởng sản xuất của Ford
50 năm về trước. Ngày nay, hai anh em họ Kiichiro Toyoda và Eiji
Toyoda cùng với Soichiro - con trai Kiichiro, hiện là chủ tịch danh dự
của công ty - đã xây dựng và đưa Toyota bước vào kỷ nguyên mới.
Đây chính là bước đi giúp Toyota trở thành một trong những công ty
sáng tạo và thành công nhất trên thế giới. Có lúc Toyota cũng mất đi
một số thị phần. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chờ đợi những đột phá
mới của Toyota như trước đây họ đã từng chứng kiến tập đoàn này
chuyển bại thành thắng ngay trên đất Mỹ.
***
Hai anh em họ Koiichi và Eiji Toyoda dành phần lớn thời trai trẻ
của mình trong xưởng dệt của gia đình ở phía tây Tokyo. Được thành
lập với tên gọi Công ty Dệt may Toyoda, vận mệnh của công ty này
phần lớn dựa vào Sakichi Toyoda – cha của Kiichiro và chú của Eiji –
người mà hàng thập kỷ qua cứ loay hoay tìm cách tăng năng suất công
ty. Khi một xí nghiệp vải sợi của Anh đề nghị một khoản tiền lớn để
có quyền sở hữu công ty, gia đình Toyoda nhận ra cơ hội hiếm có để
thay đổi toàn bộ hệ thống máy móc và chuyển sang sản xuất xe ô tô.
Kiichiro và Eiji Toyoda
|
Ford và General Motors khi đó đã
mở xưởng lắp ráp một số xe ở Nhật
nhưng Sakichi Toyoda luôn mú về
một chiếc xe hơi Nhật thực sự.
Kiichiro đã góp phần xây dựng hệ
thống sản xuất mới của gia đình,
trong khi Eiji được gửi tới Đại học
Tokyo học ngành kỹ sư cơ khí. Năm
1934, gia đình Toyoda sản xuất một
chiếc xe giống hệt mẫu Chevrolet,
thậm chí nó còn có những bộ phận
của Chevrolet. Dưới sự dẫn dắt của
Kiichiro, công ty áp dụng những
phương pháp mới để tăng năng suất và cải tiến thiết kế của nhà máy.
Một hệ thống cung cấp nguyên liệu mới – những phần khác nhau
được đưa tới dây chuyền lắp ráp chỉ khi cần thiết, như ngày nay
người ta thường gọi là “vừa đúng lúc”(1)– cũng là một hướng giải
quyết khác.
Sau khi nhận bằng tốt nghiệp năm 1936, Eiji trở về giúp đỡ việc
kinh doanh. Chiếc xe hơi chở khách đầu tiên của gia đình – dòng xe
Model AA, được đưa vào sản xuất cùng năm. Nhưng chính phủ Nhật
cần một lượng lớn xe tải để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh mới nên
nhà Toyoda lại chuyển hướng kinh doanh và nhanh chóng sản xuất
1.000 ö tư tải/năm. Tuy nhiên, vào cuối chiến tranh, việc sản xuất xe
tải cũng thu hẹp lại. Sau đó, một ngày trước khi Chiến tranh Thế giới
II kết thúc, một quả bom đã phá hủy phần lớn nhà máy Toyota tại nơi
mà ngày nay được gọi là Thành phố Toyota (Toyota City).
Trong khi nhà Toyoda vẫn còn đang phân vân lựa chọn
những ý tưởng kinh
doanh mới (patê cá và đồ gốm sứ cũng
nằm trong số
sản phẩm được xem xét)
thị các Hiệp hội nghề nghiệp Mỹ đề nghị
họ sản xuất xe buýt
![]() |
Một trong những chiếc xe hơi đầu tiên của TOYOTA -
Model AA 1936
|
và xe tải để phục vụ công cuộc tái thiết sau chiến tranh. Kiichiro, Eiji,
và Shoichiro xây lại nhà máy và tiếp tục sản xuất ö tư, nhưng họ
không nhận được phần chi trả như đã hứa. Để giành được sự ủng hộ
từ các tổ chức tín dụng, Eiji lập ra một công ty chuyên nhận đặt hàng,
phân phối và chi trả. Ông tới Detroit để tìm hiểu về tình hình cạnh
tranh và ra về với nhiều ý tưởng. Ông cũng bắt đầu mục tiêu mở rộng
ra thị trường quốc tế, và điều đó đã dẫn tới việc xuất khẩu sản phẩm
đến một số nước, trong đó cố Hoa Kỳ, vào cuối những năm 1950.
Toyota lúc ấy đã có những sản phẩm chất lượng vững chắc cùng
ban lãnh đạo nhiều kinh nghiệm và những ý tưởng đột phá. Trong
những năm 1970 có một sự kiện tạo ra “thiên thời” cho Toyota: giá
xăng đột ngột tăng nhanh. Người Mỹ chuyển sang sử dụng các loại
xe nhỏ của Nhật, vốn tiết kiệm nhiên liệu hơn. Những người mua xe
ở Nhật cũng chọn Toyota ngày càng nhiều. Eiji Toyoda ở lại Ban lãnh
đạo cho tới năm 1994, khi ở tuổi 81, và cũng trong năm đó ông được
vinh danh trên Bảng Danh dự của ngành ôtô thế giới, với vị trí gần
Henry Ford, thần tượng lâu đời của ông.
Những công ty chế tạo xe của Mỹ cảm nhận sự bất ổn mà các
công ty ö tư Nhật đang gây ra cho họ và đã quay sang áp dụng những
phương pháp trước đây Toyoda đã từng áp dụng để cải thiện tình
hình. Người khổng lồ General Motors (GM) đã hoàn toàn lột xác khi
quyết định hợp tác với Toyota để tung ra một mẫu xe ö tư nhỏ. Nó
được thiết kế dựa trên chiếc Corolla, và được lắp ráp tại một nhà
máy của GM ở California với hơn phân nửa số bộ phận phụ tùng xe
– bao gồm cả động cơ và hệ thống tay lái – được Toyota chế tạo. Rất
nhiều nhà quan sát nghi ngờ sự hợp tác này liệu có thành công hay
không. Tuy nhiên, thành quả là chiếc Chevrolet Nova có giá 7.195
đô-la ra mắt vào năm 1985 và lập tức nhận được sự ủng hộ của cả
những người tiêu dùng Mỹ khó tính nhất.
Với hơn 30 triệu chiếc bán ra, TOYOTA Corolla hiện đang giữ kỷ lục
dòng xe bán chạy nhất thế giới
|
Sự vượt trội của Toyota vẫn tiếp tục được duy trì trong suốt thập
niên 1980. GM – hãng từng xem Toyota và những công ty chế tạo ö
tư khác của Nhật như những nơi cung cấp xe hơi nhỏ mỏng manh gặp
may trong cơn khủng
hoảng xăng dầu – thấy cổ phiếu của mình trên
thị trường Mỹ không
ngừng rớt giá từ ½ đến 1/3 mặc cho
những nỗ lực vô vọng
của họ. Mặt khác, Toyota đã từng bước
giành được thị phần
khi giới thiệu dòng xe Lexus đắt tiền kể từ năm 1989. Họ cũng không
ngừng thay đổi kiểu dáng của những xe đời mới và có những bước
nâng cấp thông minh cho những sản phẩm lâu đời. Sự kết hợp này
giúp họ bán được hơn một triệu chiếc xe tại Mỹ và chiếm 43% tổng
số xe bán ra trên toàn nước Nhật. Năm 1990, tạp chí Fortune gọi
Toyota là “nhà sản xuất xe hơi tốt nhất trên thế giới”.
***
Giữa những năm 1990, những người mua xe ở Nhật dần chuyển
sang sử dụng xe nhập khẩu, giống như ở Mỹ hai thập niên trước. Ở
Mỹ, Toyota đã không bắt kịp sở thích của người tiêu dùng khi họ
chuyển sang dòng xe nhỏ và xe hơi thể thao. Ở thị trường châu Âu và
Trung Quốc, công ty phải cạnh tranh quyết liệt với các nhà sản xuất
khác. Và nền kinh tế châu AÁ đang gặp khó khăn cũng khiến cho
lượng tiêu thụ của tất cả mọi thứ – đặc biệt là xe hơi – không mấy
sáng sủa.
![]() |
Dòng xe Lexus cao cấp của TOYOTA
|
Trước tình hình đó, Hiroshi Okuda được bổ nhiệm làm tổng giám
đốc vào năm 1995. Okuda, lúc đó 63 tuổi và đã sát cánh cùng Toyota
41 năm, nhận ra rằng họ cần phải thay đổi ngay lập tức. Ông thực
hiện một chiến dịch quảng cáo tại quê nhà, phản đối kịch liệt cơ cấu
chi phí sản xuất bất hợp lý và tiến hành cải tổ. Okuda được xem là
một nhà lãnh đạo “thế hệ mới” của Nhật và ông dự đoán rằng một
ngày nào đó ngành viễn thông và xây dựng sẽ hợp nhất với ngành
công nghiệp ô tô
![]() |
Chiếc TOYOTA Sport FT-HS 2008 đầy
ngẫu hứng
|
Ô tô vẫn là hoạt động
kinh doanh chủ lực của
Toyota và những nỗ lực
của họ đã quy tụ được 5.400 nhà phân phối trên
khắp thế giới vào buổi
bình minh của thiên niên kỷ mới. Fujio Cho sau đó
thay Okuda giữ chức chủ
tịch tập đoàn. Để chiến đấu với điều tờ Newsweek
gọi là “cuộc khủng hoảng trung niên” của Toyota, ông nhắm tới
những khách hàng trẻ tuổi với những chiếc xe hấp dẫn hơn, xây dựng
website, cho ra đời dòng xe kết hợp chạy xăng và điện.
Những năm gần đây, Toyota đẩy mạnh nghiên cứu phát triển
những dòng xe mới ngày càng hiện đại và thân thiện với môi trường.
Dù xuất phát điểm của mình là một xưởng dệt gia đình, nhưng
Toyota ngày nay là một công ty vô cùng hiện đại và luôn luôn sẵn
sàng thử nghiệm những ý tưởng mới nhất, táo bạo nhất.
TOYOTA Prius – Dòng xe dẫn đầu ứng dụng
công nghệ Hybrid của Toyota
|
TOYOTA Concept PM (mẫu 2007) -
Xe của tương lai
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét